Bày tỏ ý kiến cá nhân của mình khi viết báo
Trải nghiệm, góc nhìn cá nhân mới chính là linh hồn tạo nên sự độc đáo cho bài viết.
Nơi chia sẻ kiến thức, cách tổ chức, sáng tạo nội dung dành cho doanh nghiệp giáo dục
Trải nghiệm, góc nhìn cá nhân mới chính là linh hồn tạo nên sự độc đáo cho bài viết.
Làm sao để có thể viết được những đề tài mới trong khi mình không thuộc team hóng hớt? Mình cũng đã tự hỏi câu hỏi tương tự hơn 10 năm trước. Và mình tìm được câu trả lời quan trọng cho chính bản thân thời điểm ấy: Không cần bám sự kiện, không cần là điều gì đó mới, chưa từng đề cập đến, mình vẫn có thể viết những bài báo có giá trị. Để làm được điều đó, mời bạn đọc tiếp bài
Một trong những nỗi đau lớn nhất của các trường khi xây dựng thương hiệu đó là không tạo được cảm tình thương hiệu (Brand Sentiment)với khách hàng. Không tạo được cảm tình thương hiệu có nghĩa là khi nhắc đến tên trường phụ huynh hay học sinh, sinh viên (đối tượng khách hàng mục …
Không tạo được cảm tình thương hiệu – nỗi đau khi làm truyền thông của trường Read More »
Trong thời đại bùng nổ giáo dục với đa dạng các hình thức, lĩnh vực giáo dục đào tạo, người học có nhiều sự lựa chọn. Thì việc xây dựng thương hiệu giáo dục càng trở nên cần thiết. Điều này sẽ giúp khách hàng phân biệt được điểm khác biệt có giá trị mà trường đang có
Mối quan hệ giữa cá tính người viết và đọc giả mục tiêu là điều khiến nhiều người bối rối khi bước đầu xây dựng thương hiệu cá nhân. Mình nên sống khác, viết khác đi để hợp với đọc giả không? Câu trả lời vẫn là không. Cách làm đó chỉ khiến chúng ta chán ghét, mệt mỏi với công việc và hình ảnh mà chính mình đang cố tạo ra mà thôi.
Vậy làm sao để kết nối giữa cá tính của bản thân với độc giả mục tiêu?
Nếu hôm nay bạn vẫn lo sợ, vẫn tự nói rằng bên trong tôi thật tẻ nhạt hoặc đáng ghét hoặc vô giá trị. Thì hãy dừng lại…